Home »
Thuốc bảo vệ thực vật bị làm giả như thế nào?
Có đến 75% diện tích đất nông nghiệp ở Việt Nam, ngành bảo vệ thực vật cũng phát triển theo đó. Khi người nông dân sử dụng các sản phẩm bảo vệ thực vật thì các vỏ chai, bao bì sẽ được thu mua lại nhằm mục đích tái sử dụng. Từ đó, các dòng thuốc kém chất lượng, không đảm bảo an toàn được sản xuất lại dưới dạng bao bì thật. Nếu không có cách đánh giá chính xác thì rất dễ nhầm lẫn.
Nắm bắt được sự chủ quan, cả tin của người tiêu dùng. Rất nhiều các đơn vị đã làm nhái bằng cách thu mua vỏ chai chính hảng hoặc sao chép thiết kế gần giống với một số nhãn hiệu nổi tiếng nhằm lừa gạt người mua hàng. Các doanh nghiệp nếu không có các biện pháp phòng tránh thì nguy cơ tổn thất về sản phẩm và thương hiệu là rất cao.
Giải pháp chống hàng giả hiện nay
Các doanh nghiệp thường thiết kế cho mình một ký hiệu riêng trên bao bì, nhãn mác để làm giảm thiểu khả năng bị làm giả. Nên họ luôn thường xuyên thay đổi mẫu mã của bao bì để tạo sự khó khăn cho những đơn vị làm hàng giả. Từ đó có thể bảo vệ được thương hiệu của mình.
Nhưng biện pháp này không hiệu quả vì nó tốn chi phí đầu tư cao cho doanh nghiệp và người tiêu dùng lại khó thích ứng, bắt kịp được thông tin thay đổi của sản phẩm, từ đó sẽ tạo khó khăn cho doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng.
Giải pháp chống giả hiện đại
Một giải pháp dùng một lần và không phải thay đổi thường xuyên. Người dùng dễ dàng nhận biết. Và rất khó có thể làm giả. Đó là dòng sản phẩm hologram-ebeam chống giả của Tín Dân. Rất tiện lợi và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.
Để biết thêm thông tin về giải pháp bảo vệ thương hiệu tốt nhất cho từng ngành. Hãy liên hệ Tín Dân. Hotline: 090 383 5500 – Ms. Violet.